Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2011

Thủy điện và nỗi lo của người dân

Hình ảnh
Tòa soạn - Bạn đọc Thủy điện và nỗi lo của người dân Cập nhật lúc 19:23, Thứ Ba, 25/10/2011 (GMT+7) Đất ruộng biến thành… “biển” nước Khoảng 400 ha đất, ruộng của nông dân 4 thôn thuộc xã Xuân An, thị xã An Khê bị cô lập hoàn toàn khi nước hồ thủy điện dâng cao, riêng thôn An Xuân 4 chịu thiệt hại nặng nề nhất. Ông Nguyễn Văn Hiệp (thôn An Xuân 4) mắt đỏ hoe nhìn ra đồng nước mênh mông: “Nhà tui có 1,6 ha trồng mì đã đến lúc thu hoạch nhưng nước dâng cao nên đành bỏ thôi, đau lòng lắm”.    Gia đình ông Hiệp cùng khoảng 60 hộ của thôn An Xuân 4 xuống giống hoa màu từ đầu năm cùng thời điểm Ban Quản lý dự án Thủy điện (BQLDATĐ) hứa xây dựng hai chiếc cầu cho dân, một cầu dây cho dân qua canh tác trước, sau đó xây thêm một chiếc cầu lớn cho dân vận chuyển hoa màu về. Tin vào lời hứa, người dân mạnh dạn gieo trồng với tổng diện tích khoảng 400 ha. Nhưng đến nay đã vào vụ thu hoạch mà chiếc cầu kiên cố để vận chuyển hàng ngàn tấn mì, hàng ngàn tấn mía vẫn không thấy đâu? người dân đứng b
Hình ảnh
Pháp luật Huyện Chư Pah: “Sa tặc” tàn phá thiên nhiên Cập nhật lúc 14:51, Thứ Ba, 04/10/2011 (GMT+7) Thời gian gần đây, nhân dân các xã Ia Khươl, Đak Tơ Ve, Hà Tây (Chư Pah, Gia Lai) rất bất bình với tình trạng khai thác cát tràn lan trên suối Ia Tơ Ve. Hậu quả, làm cho các dải đất dọc theo con suối bị sạt lở ngày một nghiêm trọng hơn.   Khai thác cát đang đem lại lợi nhuận lớn nên nhiều doanh nghiệp trên địa bàn huyện Chư Pah đã dùng mọi hình thức để tận thu nguồn lợi này. Theo thông tin ban đầu, có 2 doanh nghiệp đang khai thác cát trên suối Ia Tơ Ve. Các “mỏ cát” hoạt động liên tục trong ngày, các vòi rồng được sử dụng hết công suất để hút cát lên, xe ô tô tải loại lớn vào ra liên tục để chở cát. Lòng suối Ia Tơver đang mở rộng theo thời gian. Ảnh: Nguyễn Tú Hậu quả của việc khai thác không theo quy hoạch đã làm cho dải đất hai bên con suối Ia Tơ Ve bị sạt lở ngày một nghiêm trọng hơn. Có đoạn suối ăn sâu vào các thửa đất nông nghiệp xung quanh đến 100 mét. Tiêu biểu nhất là đoạn

thử

Hình ảnh
Hai nữ sinh Bahnar vượt khó học giỏi                                                                                       Nguyễn Tú           Đinh Thị Bươi và Đinh Thị Nái, lớp 11D - Trường THPT Anh hùng Núp (xã Kông Lương Khương, huyện Kbang) là hai tấm gương sáng để bạn bè trong trường noi theo. Không chỉ có thành tích học tập đáng nể, bạn bè còn khâm phục ý chí vượt khó vươn lên của hai nữ sinh người Bahnar. Hai nữ sinh dân tộc Bahnar có thành tích học tập thật đáng nể, từ tiểu học đến nay năm nào cũng đoạt danh hiệu học sinh khá, giỏi. Nhà ở xa và trường tổ chức học hai buổi/1ngày nên từ sáng sớm hai em “cơm đùm, cơm nắm” mang theo đến trường, đến trưa mang ra ăn, rồi vào học ca chiều, tối tan tiết mới đạp xe về nhà. Bất kỳ trời nắng hay mưa, hai em luôn đến trường đầy đủ và chưa bỏ lỡ buổi học nào. Đinh Thị Bươi sinh ra trong gia đình có ba anh em, ở xã Kông pa la, huyện Kbang. Bươi là con thứ hai, điều kiện kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, bố mẹ trồng hơn một héc